
Đề án sáp nhập Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu vào TP HCM được HĐND TP HCM thông qua ngày 17/4
Sau sáp nhập TP HCM sẽ có ba trung tâm hành chính chính trị
Trung tâm hành chính – chính trị thứ nhất vẫn đặt tại số 86 Lê Thánh Tôn quận 1 là trụ sở UBND TP HCM hiện tại nơi tập trung các cơ quan đầu não và là trung tâm chính trị văn hóa lịch sử của thành phố
Trung tâm thứ hai đặt tại TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương có hệ thống trụ sở hiện đại và hạ tầng đồng bộ sẽ hỗ trợ điều hành khu vực công nghiệp – đô thị vệ tinh đang phát triển mạnh
Trung tâm thứ ba đặt tại TP Bà Rịa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vùng cửa ngõ phía Đông Nam có hệ thống cảng biển lớn và nhiều khu công nghiệp trung tâm này sẽ đóng vai trò kết nối kinh tế biển và dịch vụ hậu cần giảm tải áp lực hành chính cho trụ sở chính
Sau sáp nhập TP HCM sẽ là siêu đô thị vùng Đông Nam Bộ với tổng diện tích hơn 6770 km2 dân số gần 137 triệu người và 168 đơn vị hành chính cấp xã
Việc duy trì ba trung tâm hành chính chính trị phù hợp với quy mô mới tận dụng tốt nhất hạ tầng sẵn có giảm chi phí đầu tư xây dựng mới và phân bổ hợp lý cán bộ công chức
Mô hình đa trung tâm hành chính tạo tiền đề cho việc phân cấp điều hành theo vùng rút ngắn khoảng cách giữa chính quyền với người dân và thúc đẩy phát triển vùng liên kết